ĐI CẦU RA MÁU NHƯNG KHÔNG ĐAU LÀ BỆNH GÌ? Táo bón Nguyên nhân phổ biến khiến bạn bị đi cầu ra máu nhưng không đau đó chính là tình trạng táo bón. Bệnh lý này thường có hiện tượng đi phân cứng, khiến hậu môn bị nứt, xảy ra hiện tượng chảy máu. Tuy nhiên, ở mức độ nhẹ thì người bệnh chỉ cảm thấy hơi rát hoặc đau nhẹ ở hậu môn. Nếu như tình trạng táo bón kéo dài, có thể dẫn đến bệnh trĩ, sa trực tràng, nứt hậu môn,… Bệnh trĩ Không thể loại bỏ nguyên nhân gây nên tình trạng đi cầu ra máu nhưng không đau là do bệnh trĩ. Đây là bệnh lý thường gặp ở nhiều đối tượng khác nhau và chảy máu là dấu hiệu khởi phát của bệnh trĩ. Nếu như trĩ ở cấp độ nặng, có thể gây sa búi trĩ, đau rát, khó chịu, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như sinh hoạt. Nứt kẽ hậu môn Một trong những bệnh lý hậu môn gây nên tình trạng đi cầu ra máu nhưng không đau đó chính là nứt kẽ hậu môn. Khi tình trạng táo bón kéo dài, rặn mạnh, sẽ khiến cho kẽ hậu môn bị tổn thương, nứt và chảy máu. Ở mức độ nhẹ, nứt kẽ hậu môn có thể tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu như kéo dài, sẽ gây nên các bệnh lý khác như trĩ ngoại, trĩ nội, polyp hậu môn trực tràng,… Polyp trực tràng Những người bệnh bị polyp trực tràng thường sẽ có dấu hiệu chảy máu hậu môn. Đặc biệt là khi các khối polyp hình thành nhiều hoặc phát triển lớn thì tình trạng chảy máu sẽ nghiêm trọng hơn. Đây cũng là một trong những bệnh lý nghiêm trọng mà bạn cần phải chữa sớm để tránh các biến chứng có hại. Áp xe hậu môn Thêm một loại bệnh lý cũng có dấu hiệu chảy máu hậu môn đó chính là áp xe hậu môn. Tình trạng áp xe không chỉ gây nên các ổ mủ, đường mủ mà còn khiến cho hậu môn chảy máu. Áp xe hậu môn có thể sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến chức năng hậu môn trực tràng và các tác hại nghiêm trọng khác nữa. Ngoài ra, đi cầu ra máu nhưng không đau có thể là do rò hậu môn, ung thư hậu môn trực tràng, sa trực tràng,… Đây đều là các bệnh lý có mức độ nguy hiểm cao nếu như không chữa trị ở giai đoạn khởi phát. CÁC CÁCH CHỮA TRỊ ĐI CẦU RA MÁU NHƯNG KHÔNG ĐAU Để điều trị các bệnh lý này một cách đúng nhất, người bệnh cần thăm khám sớm ở các cơ sở y tế uy tín, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra các hướng điều trị như sau: Điều trị đi cầu ra máu do táo bón Với tình trạng đi cầu ra máu do táo bón, người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định dùng các loại thuốc nhuận tràng, thuốc làm mềm phân, thuốc tăng khả năng hoạt động của trực tràng,… Đồng thời, người bệnh cũng cần phải chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý, ưu tiên các thức ăn giàu chất xơ, uống nhiều nước, rau củ quả,… Đồng thời, tập thói quen đi cầu đều đặn vào buổi sáng để không bị táo bón. Điều trị đi cầu ra máu do bệnh trĩ Khi bị trĩ ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc đặt hậu môn, thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau,… Tuy nhiên, với những người bệnh bị trĩ ở cấp độ nhẹ, đã có dấu hiệu sa búi trĩ, đau rát, chảy máu nhiều,… thì cần phải áp dụng các thủ thuật ngoại khoa như: thắc búi trĩ, cắt trĩ,…. Điều trị đi cầu ra máu do polyp hậu môn Polyp hậu môn về cơ bản là lành tính nhưng nếu như các khối polyp phát triển nhiều, hình thành lớn, có thể gây chảy máu nghiêm trọng. Vì thế, việc phẫu thuật để loại bỏ khối polyp thật sớm là điều hoàn toàn cần thiết với mọi người bệnh. Hotline: (028) 3863 9888 Thời gian làm việc: 8h - 20h (Cả tuần) Địa chỉ: 87 - 89 Thành Thái,P.14, Q.10, TP.HCM